Kết quả tìm kiếm cho "Đội xe đạp An Giang"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 2896
Ngày 17/7/2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 111/CĐ-TTg về tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong thực hiện thủ tục hành chính, chuyển đổi số giai đoạn đầu vận hành mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Ở vùng Miệt Thứ An Giang, nhiều người dân sống nhờ vào nghề câu kiều ven biển. Dù thu nhập bấp bênh, phụ thuộc vào thời tiết và con nước nhưng họ vẫn gắn bó với nghề. Với những người làm nghề này, dù cá giờ không còn nhiều như trước nhưng nếu bỏ biển thì nhớ lắm.
Từ định hướng xuyên suốt của Đảng về phát triển văn hóa và xây dựng con người mới, An Giang cụ thể hóa bằng nhiều chương trình, kế hoạch hành động triển khai sâu rộng trong đời sống Nhân dân. Qua đó, từng bước xây dựng hình ảnh, con người An Giang mới hiện đại, nhân ái, trách nhiệm, làm nền tảng phát triển bền vững.
Câu chuyện từ kênh Vĩnh Tế và một khởi đầu mới cho tỉnh An Giang sau ngày hợp nhất Kiên Giang và An Giang
Dù là cuối tuần hay ngày lễ, tết, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cửa khẩu quốc tế Hà Tiên (Ban Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh An Giang) vẫn có mặt từ sáng sớm, làm việc xuyên suốt đến chiều tối để đảm bảo hoạt động xuất, nhập cảnh được thông suốt.
Ngày 11/7, Đoàn Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh An Giang gồm các đồng chí: Nguyễn Danh Tú, đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tại Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội; Châu Quỳnh Dao, Hiệu trưởng Trường THPT Ngô Sĩ Liên tiếp xúc cử tri phường Rạch Giá (tỉnh An Giang) sau Kỳ họp thứ chín, Quốc hội khóa XV.
Đã 10 ngày kể từ khi chính quyền địa phương 2 cấp được vận hành đồng loạt. Không thể tránh khỏi lúng túng, bỡ ngỡ ban đầu, bởi tất cả đều rất mới: Tổ chức bộ máy mới, trụ sở mới, nhân sự mới. Tuy nhiên, từng địa phương nỗ lực vượt qua khó khăn, khẳng định sự nhạy bén và thích ứng linh hoạt trong giai đoạn “chuyển mình”.
Những năm gần đây, diện mạo vùng đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh ngày càng đổi thay tích cực nhờ các chính sách thiết thực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Những ngôi nhà khang trang, đường bê-tông nối dài đến tận phum, sóc và nụ cười rạng rỡ của đồng bào Khmer là minh chứng sinh động cho hiệu quả chính sách đã đi vào đời sống.
Nằm giữa dòng sông Hậu, xã Mỹ Hòa Hưng còn được biết đến với tên gọi “Cù lao Ông Hổ”. Với diện tích 21,21km2, mảnh đất này không chỉ nổi tiếng là quê hương của Chủ tịch Tôn Đức Thắng, mà còn chứa đựng tiềm năng to lớn để phát triển du lịch sinh thái, đưa du khách về với vẻ đẹp mộc mạc và miền đất giàu truyền thống.
“Không phải người thân, nhưng tôi thương các em như con”. Đó là chia sẻ của nhiều viên chức tại Trung tâm Bảo trợ xã hội (BTXH) Kiên Giang. Tại đây, các chị nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ mồ côi như người thân và các em cũng gọi các chị là mẹ.
Triệu Hồng Hồ Em (sinh năm 1989, ngụ xã Long Điền) là một minh chứng cho nhận định: “Khiếm khuyết cơ thể không phải là rào cản, mà là cơ hội để khám phá sức mạnh tiềm ẩn bên trong mỗi con người”. Với đôi tay tài hoa và ý chí kiên cường, chàng trai 35 tuổi này đã biến những thanh tre, trúc mộc mạc thành nguồn sống, tự mình nuôi mẹ già, thắp lên hy vọng giữa cuộc đời đầy thử thách.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.